ÔNG NGÔ QUANG DU VÀ ÔNG PHẠM HỒNG HẢI NINH
CÔNG AN PA92 LỘ TẨY HÀNH VI PHI ĐẠO ĐỨC
MẠNH TẤN
Việc “bới lông tìm vết” để buộc tội Bảo Long tới nay ông Sơn cùng An ninh kinh tế (PA81) và cơ quan An ninh điều tra (PA92) đã tới ngõ cụt. Phải lách lối tìm tới những cuộc gặp gỡ, thương thuyết giữa hai bên là không thể tránh khỏi.
Chiều ngày 21 tháng 5 năm 2012 ông Ngô Quang Du và ông Phạm Hồng Hải Ninh - cơ quan An ninh điều tra (PA92) đã thiết kế buổi gặp mặt giữa ông Nguyễn Trường Sơn với Lương y Nguyễn Hữu Khai tại văn phòng cơ quan An ninh điều tra (PA92 -Số 6 đường Quang Trung, quận Hà Đông Hà Nội). Sau gần một năm đối đầu căng thẳng. Buổi đầu gặp mặt có sự đón tiếp, đảm bảo an toàn khiến ông Sơn vững tâm. Hai bên trò chuyện trong không khí chan hòa và đồng cảm…! Rất tiếc câu chuyện sớm kết thúc bởi ông Sơn không được khỏe.
Tưởng ông Sơn sẽ tìm đường phục thiện và các “Đơn đặt hàng sẽ được thanh lý”. Nhưng không! PA92 lại tiếp tục triệu tập Lương y Nguyễn Hữu Khai để xét hỏi. Những buổi triệu tập nếu cán bộ Bảo Long bị mệt, bị ốm không tới được cơ quan An ninh điều tra thì Điều tra viên tới ngay cơ sở của Bảo Long. Ngày 13 tháng 6 năm 2012 ông Ngô Quang Du cùng ông Phạm Hồng Hải Ninh thuộc cơ quan an ninh điều tra PA92 lại nhiệt tình tới Tập đoàn y dược Bảo Long. Hai vị này chẳng thua gì các vị An ninh kinh tế. Ông Phạm Hồng Hải Ninh tuy tuổi đời non nớt kém chín chắn nhưng được bù bằng sự sôi nổi và rất hăng hái…!
Chiều ngày 21 tháng 5 năm 2012 ông Ngô Quang Du và ông Phạm Hồng Hải Ninh - cơ quan An ninh điều tra (PA92) đã thiết kế buổi gặp mặt giữa ông Nguyễn Trường Sơn với Lương y Nguyễn Hữu Khai tại văn phòng cơ quan An ninh điều tra (PA92 -Số 6 đường Quang Trung, quận Hà Đông Hà Nội). Sau gần một năm đối đầu căng thẳng. Buổi đầu gặp mặt có sự đón tiếp, đảm bảo an toàn khiến ông Sơn vững tâm. Hai bên trò chuyện trong không khí chan hòa và đồng cảm…! Rất tiếc câu chuyện sớm kết thúc bởi ông Sơn không được khỏe.
Tưởng ông Sơn sẽ tìm đường phục thiện và các “Đơn đặt hàng sẽ được thanh lý”. Nhưng không! PA92 lại tiếp tục triệu tập Lương y Nguyễn Hữu Khai để xét hỏi. Những buổi triệu tập nếu cán bộ Bảo Long bị mệt, bị ốm không tới được cơ quan An ninh điều tra thì Điều tra viên tới ngay cơ sở của Bảo Long. Ngày 13 tháng 6 năm 2012 ông Ngô Quang Du cùng ông Phạm Hồng Hải Ninh thuộc cơ quan an ninh điều tra PA92 lại nhiệt tình tới Tập đoàn y dược Bảo Long. Hai vị này chẳng thua gì các vị An ninh kinh tế. Ông Phạm Hồng Hải Ninh tuy tuổi đời non nớt kém chín chắn nhưng được bù bằng sự sôi nổi và rất hăng hái…!
Ông Ngô Quang Du lại hỏi Lương y Nguyễn Hữu Khai những câu hỏi mà trước đó đã hỏi, đã ghi lời khai và đã ký. Ông Khai đề nghị ông Du nên nhớ lại, không nên làm mất nhiều thì giờ và gây áp lực tổn thương tâm lý, sức khỏe và tinh thần của CBCNV Bảo Long. Thực tế những câu hỏi này nhiều cán bộ Công an Hà Nội đã hỏi và chính ông Du cũng đã hỏi và ghi lời khai tới hai ba lần! Ông Du giải thích: “Mỗi lần hỏi và ghi biên bản là với mục đích khác nhau. Hợp đồng chuyển nhượng vốn cổ phần, tài sản, pháp danh thương hiệu giữa Bảo Long với Bảo Sơn về mặt dân sự thì là vô hiệu. Nhưng khi đưa ra hình sự thì nó không phải thế …!” (Mưu đồ của ông Ngô Quang Du về việc tiếp tục “Bới lông tìm vết, cài đặt và gò ép” để hình sự hóa sự việc đã lộ tẩy ngay từ đầu giờ làm việc). Suốt buổi sáng ông Ngô Quang Du hỏi và ghi lời khai tới 12 giờ trưa mới nghỉ. Bản ghi lời khai buổi sáng được ông Du cất đi (không đưa cho ông Khai ký). 14 giờ, ông Ngô Quang Du lại tiếp tục hỏi Lương y Nguyễn Hữu Khai và ghi lời khai. Lúc này cách ghi của ông Du khác với mọi lần (tay ông ta ghi, mồm ông ta đọc theo. Qua mỗi câu lại hỏi: Có đúng không?) Mục đích để ông Khai tin vào nội dung ông Du đã ghi và cẩu thả khi xem lại bản ghi lời khai. Tới 16h30 mới ngưng và đưa tập văn bản cho ông Khai ký. Trong thời gian Lương y Nguyễn Hữu Khai làm việc với ông Ngô Quang Du, anh chị em cán bộ Tập đoàn Y dược Bảo Long luôn lo lắng, bởi mấy ngày gần đây sức khỏe và tinh thần của Lương y Nguyễn Hữu Khai không được tốt do áp lực quá tải về gia đình và đang phải nghỉ làm việc để phục sức dưới sự chăm sóc của đồng nghiệp. Khi biết ông Ngô Quang Du đã kết thúc việc xét hỏi và giao cho Lương y Nguyễn Hữu Khai đọc lại văn bản thì anh chị em cán bộ Bảo Long vào phòng và họ đã nhận ra những trang văn bản mà họ gọi là với nội dung: “Bán sống ông Khai…!”. Nếu vô ý để ông Khai ký thì thôi rồi …! Ông Du đã hoàn tất một việc mà cả hàng năm nay nhiều công quyền vất vả, mang tai, mang tiếng nhưng không làm được! Nội dung đoạn văn bản mà ông Ngô Quang Du vẽ thêm kèm trong tập văn bản ghi trong ngày làm việc là:
- Hỏi: Nghĩa vụ của Tập đoàn Bảo Sơn theo nội dung Hợp đồng 01 ngày 3/3/2011 là gì?
- Đáp: Theo nội dung Hợp đồng số 01 ngày 3/3/2011 Tập đoàn Bảo Sơn có nghĩa vụ phải thanh toán cho chúng tôi số tiền 227,5 tỷ đồng
- Hỏi: Tập đoàn Bảo Sơn đã thực hiện việc thanh toán 227,5 tỷ đồng cho bên bán chưa?
- Đáp: Tập đoàn Bảo Sơn đã thanh toán cho chúng tôi đủ số tiền 227,5 tỷ đồng bằng tiền mặt vào ngày 15/4/2011.
- Hỏi: Ngoài việc phải thanh toán cho bên bán số tiền 227,5 tỷ đồng Tập đoàn Bảo Sơn còn có nghĩa vụ gì nữa theo nội dung của Hợp đồng số 01 ngày 3/3/2011?
- Đáp: Nội dung Hợp đồng số 01 ngày 3/3/2011 chỉ có một nghĩa vụ duy nhất là thanh toán cho bên bán số tiền 227,5 tỷ đồng cho việc nhận tài sản chuyển nhượng theo hợp đồng đối với Tập đoàn Bảo Sơn.
- Hỏi: Nghĩa vụ của Tập đoàn Bảo Sơn theo nội dung Hợp đồng 01 ngày 3/3/2011 là gì?
- Đáp: Theo nội dung Hợp đồng số 01 ngày 3/3/2011 Tập đoàn Bảo Sơn có nghĩa vụ phải thanh toán cho chúng tôi số tiền 227,5 tỷ đồng
- Hỏi: Tập đoàn Bảo Sơn đã thực hiện việc thanh toán 227,5 tỷ đồng cho bên bán chưa?
- Đáp: Tập đoàn Bảo Sơn đã thanh toán cho chúng tôi đủ số tiền 227,5 tỷ đồng bằng tiền mặt vào ngày 15/4/2011.
- Hỏi: Ngoài việc phải thanh toán cho bên bán số tiền 227,5 tỷ đồng Tập đoàn Bảo Sơn còn có nghĩa vụ gì nữa theo nội dung của Hợp đồng số 01 ngày 3/3/2011?
- Đáp: Nội dung Hợp đồng số 01 ngày 3/3/2011 chỉ có một nghĩa vụ duy nhất là thanh toán cho bên bán số tiền 227,5 tỷ đồng cho việc nhận tài sản chuyển nhượng theo hợp đồng đối với Tập đoàn Bảo Sơn.
Đoạn đối thoại trong buổi ghi lời khai giữa ông Ngô Quang Du - An ninh điều tra PA92 và
ông Nguyễn Hữu Khai - Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ và cán bộ Tập đoàn Y dược Bảo Long.
ông Nguyễn Hữu Khai - Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ và cán bộ Tập đoàn Y dược Bảo Long.
Thực sự dẫu có rối trí ông Nguyễn Hữu Khai cũng không bao giờ trả lời như vậy. Nghĩa vụ của Tập đoàn Đầu tư xây dựng và Du lịch Bảo Sơn chỉ riêng về tài chính còn phải thanh toán cho Tập đoàn Y dược Bảo Long giá trị của 8 khoản với số tiền hàng ngàn tỷ đồng. 227,5 tỷ đồng mới chỉ là giá trị tổng diện tích đất và giá trị nhà xưởng xây dựng trên đất. Ngoài ra còn nghĩa vụ với người lao động cùng những hợp đồng đã ký trước đây với đối tác và các vấn đề nhân sinh, xã hội… được ghi hàng trang tại điều 5 của hợp đồng (mục quyền hạn, trách nhiệm của bên B). Cả một hợp đồng lớn sao lại “…Chỉ có một nghĩa vụ duy nhất…”? Ông Du quá vụng về và lộ liễu. Nếu ông Khai sơ ý ký bản ghi lời khai có nội dung trên thì “Bảo Long” không chỉ bị “Bảo Sơn” chiếm đoạt hàng ngàn tỷ đồng mà ông Khai sẽ còn bị kết tội hình sự…! Như vậy có khách quan không? Có tàn nhẫn không ? Lương tâm có bị rày vò không…? Cuối buổi làm việc ông Ngô Quang Du đã phải đồng ý việc “Bảo Long” phủ nhận nội dung biên bản ghi lời khai bởi việc làm mờ ám và phi đạo đức…! Cùng buổi làm việc tại Bảo Long, ông Phạm Hồng Hải Ninh triệu tập và xét hỏi cán bộ chủ chốt của Bảo Long. Với giọng điệu lộ liễu, công khai bênh vực Bảo Sơn và hàm ý luôn gò trách nhiệm của mọi việc vào ông Nguyễn Hữu Khai. Mục đích của màn này cán bộ công nhân viên Bảo Long chẳng lạ gì … !
Nếu lợi dụng lúc ông Khai đang quá mệt mỏi cả về sức khỏe lẫn tinh thần. Điều tra viên Ngô Quang Du lại nhờ được quỷ che ma ám để lấy được chữ ký vào văn bản gian trá như trên thì sự thể sẽ đi đến đâu… ?
Dẫu ông Khai có bị khép tội hình sự và bị bắt giữ thì ông Sơn vẫn chưa thể chiếm được khuôn viên Bảo Long. Điều này đã được khẳng định qua cuộc đối thoại giữa ông Phạm Hồng Hải Ninh - Điều tra viên PA 92 với lương y Nguyễn Hữu Khai (gọi là cuộc đối thoại bởi trong buổi làm việc ông Ninh chẳng biết hỏi câu gì…! Loanh quanh mãi rồi đem luận điệu biện hộ Bảo Sơn “đấu tranh”, vặn bẻ lương y Nguyễn Hữu khai. Khiến tư cách của một cán bộ điều tra trở thành một đối thủ non tay, già giọng!). Thế rồi biên bản ghi lời khai cũng chả có nội dung gì…!
Luận điệu của ông Ninh là: Đất và tài sản trên đất trong khuôn viên Bảo Long mang quyền sở hữu và sử dụng của Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long do ông Nguyễn Hữu Khai, bà Lê Thúy Hằng và ông Nguyễn Hữu Sinh đứng tên trong giấy chứng nhận doanh nghiệp. Nay ông Nguyễn Trường Sơn đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội thay đổi giấy chứng nhận doanh nghiệp. Thay tên ông Nguyễn Hữu Khai, bà Lê Thúy Hằng và ông Nguyễn Hữu Sinh thành tên ông Nguyễn Trường Sơn, bà Nguyễn Thanh Thủy, bà Nguyễn Thị Thu Hà và bà Lê Thị Tuyết Hoa. Đồng thời ông Sơn đang quản lý con dấu. Vậy ông Sơn cùng bà Thủy, bà Hà và bà Hoa đủ thẩm quyền thay thế ông Khai, bà Hằng và ông Sinh trong việc nắm quyền quản lý và sở hữu Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long và tài sản mang tên công ty này.
Lương y Nguyễn Hữu Khai phủ nhận những biện hộ bênh vực “Bảo Sơn” của ông Phạm Hồng Hải Ninh. Bởi hiện tại ông Nguyễn Trường Sơn, bà Nguyễn Thanh Thủy, bà Nguyễn Thị Thu Hà và bà Lê Thị Tuyết Hoa chưa đủ tư cách pháp lý đứng tên Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long đồng thời chưa đủ thẩm quyền quản lý và sở hữu Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long cùng tài sản của công ty này vì:
- Ông Sơn đã luồn lách làm thủ tục thay đổi giấy chứng nhận doanh nghiệp bất hợp pháp. Chưa được đại hội đồng cổ đông của Công ty Cổ phần tập đoàn Y dược Bảo Long thông qua. (Cổ đông của Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long không chỉ là những thành viên có tên trong giấy đăng ký doanh nghiệp mà có hàng trăm người). Đồng thời vợ chồng, bố con ông Sơn chưa thực hiện việc thanh toán tiền vốn cổ phần cho các thành viên là: Ông Khai, bà Hằng và ông Sinh. Trong hợp chuyển nhượng vốn cổ phần có ghi: “Chúng tôi đã nhận đủ số tiền chuyển nhượng vốn và sau đây không kiện cáo gì”. Nhưng thực tế sau khi ký thì vợ chồng, bố con ông Sơn đã bội ước và chưa hề trả tiền! Sự lừa đảo này cùng với việc chưa có biên bản thỏa thuận của đại hội đồng cổ đông dẫn tới bất hợp pháp và sinh ra tranh chấp. Nay giấy chứng nhận doanh nghiệp Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long mà vợ chồng, bố con ông Sơn đang đứng tên không có giá trị. (Việc tranh chấp này ông Sơn đã mang danh nghĩa một cổ đông mới, làm đơn khởi kiện ra Tòa án Nhân dân TP Hà Nội. Sau 4 tháng đối chất với Bảo Long và được cán bộ thụ lý vụ án phân tích, ông Sơn đã bị đuối lý, làm đơn xin rút đơn khởi kiện vào ngày 05/4/2012 và đã được Tòa án phê duyệt đình chỉ thụ lý vụ án vào ngày 06/4/2012.
Nếu lợi dụng lúc ông Khai đang quá mệt mỏi cả về sức khỏe lẫn tinh thần. Điều tra viên Ngô Quang Du lại nhờ được quỷ che ma ám để lấy được chữ ký vào văn bản gian trá như trên thì sự thể sẽ đi đến đâu… ?
Dẫu ông Khai có bị khép tội hình sự và bị bắt giữ thì ông Sơn vẫn chưa thể chiếm được khuôn viên Bảo Long. Điều này đã được khẳng định qua cuộc đối thoại giữa ông Phạm Hồng Hải Ninh - Điều tra viên PA 92 với lương y Nguyễn Hữu Khai (gọi là cuộc đối thoại bởi trong buổi làm việc ông Ninh chẳng biết hỏi câu gì…! Loanh quanh mãi rồi đem luận điệu biện hộ Bảo Sơn “đấu tranh”, vặn bẻ lương y Nguyễn Hữu khai. Khiến tư cách của một cán bộ điều tra trở thành một đối thủ non tay, già giọng!). Thế rồi biên bản ghi lời khai cũng chả có nội dung gì…!
Luận điệu của ông Ninh là: Đất và tài sản trên đất trong khuôn viên Bảo Long mang quyền sở hữu và sử dụng của Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long do ông Nguyễn Hữu Khai, bà Lê Thúy Hằng và ông Nguyễn Hữu Sinh đứng tên trong giấy chứng nhận doanh nghiệp. Nay ông Nguyễn Trường Sơn đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội thay đổi giấy chứng nhận doanh nghiệp. Thay tên ông Nguyễn Hữu Khai, bà Lê Thúy Hằng và ông Nguyễn Hữu Sinh thành tên ông Nguyễn Trường Sơn, bà Nguyễn Thanh Thủy, bà Nguyễn Thị Thu Hà và bà Lê Thị Tuyết Hoa. Đồng thời ông Sơn đang quản lý con dấu. Vậy ông Sơn cùng bà Thủy, bà Hà và bà Hoa đủ thẩm quyền thay thế ông Khai, bà Hằng và ông Sinh trong việc nắm quyền quản lý và sở hữu Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long và tài sản mang tên công ty này.
Lương y Nguyễn Hữu Khai phủ nhận những biện hộ bênh vực “Bảo Sơn” của ông Phạm Hồng Hải Ninh. Bởi hiện tại ông Nguyễn Trường Sơn, bà Nguyễn Thanh Thủy, bà Nguyễn Thị Thu Hà và bà Lê Thị Tuyết Hoa chưa đủ tư cách pháp lý đứng tên Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long đồng thời chưa đủ thẩm quyền quản lý và sở hữu Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long cùng tài sản của công ty này vì:
- Ông Sơn đã luồn lách làm thủ tục thay đổi giấy chứng nhận doanh nghiệp bất hợp pháp. Chưa được đại hội đồng cổ đông của Công ty Cổ phần tập đoàn Y dược Bảo Long thông qua. (Cổ đông của Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long không chỉ là những thành viên có tên trong giấy đăng ký doanh nghiệp mà có hàng trăm người). Đồng thời vợ chồng, bố con ông Sơn chưa thực hiện việc thanh toán tiền vốn cổ phần cho các thành viên là: Ông Khai, bà Hằng và ông Sinh. Trong hợp chuyển nhượng vốn cổ phần có ghi: “Chúng tôi đã nhận đủ số tiền chuyển nhượng vốn và sau đây không kiện cáo gì”. Nhưng thực tế sau khi ký thì vợ chồng, bố con ông Sơn đã bội ước và chưa hề trả tiền! Sự lừa đảo này cùng với việc chưa có biên bản thỏa thuận của đại hội đồng cổ đông dẫn tới bất hợp pháp và sinh ra tranh chấp. Nay giấy chứng nhận doanh nghiệp Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long mà vợ chồng, bố con ông Sơn đang đứng tên không có giá trị. (Việc tranh chấp này ông Sơn đã mang danh nghĩa một cổ đông mới, làm đơn khởi kiện ra Tòa án Nhân dân TP Hà Nội. Sau 4 tháng đối chất với Bảo Long và được cán bộ thụ lý vụ án phân tích, ông Sơn đã bị đuối lý, làm đơn xin rút đơn khởi kiện vào ngày 05/4/2012 và đã được Tòa án phê duyệt đình chỉ thụ lý vụ án vào ngày 06/4/2012.
Đoạn đối thoại giữa ông Phạm Hồng Hải Ninh - An ninh điều tra PA92 và
ông Nguyễn Hữu Khai - Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ và cán bộ Tập đoàn Y dược Bảo Long.
ông Nguyễn Hữu Khai - Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ và cán bộ Tập đoàn Y dược Bảo Long.
- Mặt khác, Bảo Long đã đồng ý chuyển nhượng và Bảo Sơn đã đồng ý nhận chuyển nhượng theo hợp đồng số: 01 hai bên ký ngày 03/3/2011. Nếu hai bên thỏa thuận, cùng nhau giải quyết, tháo gỡ từng vấn đề như người ta vẫn thường thực hiện thì chắc sẽ thành công. Nhưng Bảo Sơn đã mang mưu đồ chiếm đoạt, phủ nhận nhiều giá trị tài sản của Bảo Long, từ đó dẫn tới mâu thuẫn. Khi tranh chấp xảy ra, Bảo Sơn không chịu thương lượng mà đã lợi dụng nhiều bộ phận chức năng và công quyền hỗ trợ cho việc chiếm đoạt. Khiến sự việc ngày càng căng thẳng và nghiễm nhiên đã bị phơi bày những vấn đề bất hợp pháp trong việc chuyển nhượng rồi dẫn tới hợp đồng bị vô hiệu.
Đối tượng chuyển nhượng trong hợp đồng chủ yếu là giá trị quyền sử dụng đất. Trong toàn bộ diện tích đất của Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long phần chủ yếu là đất thuê của Nhà nước theo hình thức trả tiền hàng năm nên không được phép chuyển nhượng. Ngoài ra lại có: 3.332,4m2 là đất nông nghiệp Nhà nước cấm mua bán chuyển nhượng. Rồi lại còn 1.168m2 mang tên cá nhân bà Lê Thúy Hằng. Những đối tượng chuyển nhượng nêu trên không đảm bảo điều kiện theo quy định của pháp luật.
Mang danh một cán bộ An ninh điều tra nhưng ông Phạm Hồng Hải Ninh không đủ kiến thức để nhìn nhận bản chất sự vụ. Cũng có thể do ảnh hưởng của “trời mây vần vỡ” mắt ông ta bị “quáng gà” giữa ban ngày…! Tai ông ta không còn chỗ để nhét những lẽ phải…!
Việc ông Nguyễn Trường Sơn chiếm đoạt pháp danh, thương hiệu Bệnh viện Đa khoa tư nhân Bảo Long rồi đổi tên thành Bệnh viện Đa khoa tư nhân Bảo Sơn sự thể đã lõa lồ. Chính ông Sơn - kẻ ngoại đạo làm càn cũng đã nhận ra điều đó trong cuộc họp mà cán bộ sở y tế TP Hà Nội chỉ giáo…! Bệnh viện là một lĩnh vực kinh doanh có điều kiện. Sở Kế hoạch đầu tư cấp giấy chứng nhận Doanh nghiệp còn phải có sự xem xét cấp chứng chỉ hành nghề Y của ngành Y tế. Tuy nhiên ông Sơn đã lừa dối cơ quan chức năng và “luồn lách” để đổi tên Bệnh viện Đa khoa tư nhân Bảo Long thành Bệnh viện Đa khoa tư nhân Bảo Sơn (Không thông qua ngành Y tế). Ngày 07 tháng 7 năm 2011 sau cuộc họp với sở Y tế Hà Nội ông ta đã phải ký vào văn bản với nội dung hoàn trả pháp danh và con dấu Bệnh viện Bảo Long. Tuy nhiên được sự bao che bênh vực một cách hồ đồ và ngang ngược của mấy ông cán bộ suy thoái phẩm chất. Ông Sơn lại trơ mặt chống đối lại chuyên ngành y tế. Liều mạng coi thường quy chế và bất chấp dư luận…! Không những không thực hiện việc trả lại pháp danh con dấu bệnh viện Bảo Long mà còn sai ông Trịnh Đình Cần người được ông Sơn thuê đứng tên pháp danh bệnh viện vừa chiếm đoạt được ra văn bản cho bệnh viện ngưng hoạt động…! Khiến cho hàng vạn người mất cơ hội chữa bệnh. Hàng trăm thầy thuốc và người lao động lương thiện mất việc làm. Máy móc , thiết bị , y cụ hàng tỷ đồng dần trở thành đống sắt vụn…! Việc thành lập một bệnh viện tư nhân đâu phải là dễ dàng. Trong lúc Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm chú trọng và động viên phát triển. Thế mà những cán bộ công quyền lại nỡ tiếp tay cho ông Sơn và ông Trịnh Đình Cần “Xóa sổ” một bệnh viện…! Ông Trịnh Đình Cần là ai mà sao cũng to gan, tàn nhẫn vậy ? Ông ta nguyên là vụ trưởng vụ tổ chức cán bộ của Bộ Y tế, vừa nhận quyết định nghỉ hưu “chưa ráo mực” mà sao chóng quên trách nhiệm với đồng nghiệp, với nhân dân như thế! Thật chẳng thể hình dung bụng dạ họ chỉ bằng quả bưởi mà lại lắm rác vậy!
Ông Phạm Hồng Hải Ninh bỏ chức năng “Điều tra viên”đóng vai thay thế ông Sơn vặn bẻ Lương y Nguyễn Hữu Khai và luôn cãi rằng: “…Giấy tờ mang tên ông Sơn cùng vợ con ông Sơn, con dấu ông Sơn đang cầm là pháp danh thuộc về ông Sơn…!” Cán bộ Công an điều tra mà như thế đấy…!
Về tài sản hai bên chưa có biên bản bàn giao cơ sở mà bố con ông Sơn đã chộp giật, luồn lách để đổi thành tên ông Sơn cùng vợ con. Dẫu luồn lách cách gì thì cũng phải có chính chủ đứng ra làm lại thủ tục một cách tuần tự và hợp pháp. Nhưng bây giờ thực hiện việc đó mang pháp danh gì? Nếu như bố con ông Sơn không làm thủ tục hoàn lại giấy tờ như ban đầu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long…! Rồi còn bao thủ tục bắt buộc khác mà không thể đốt cháy giai đoạn bằng tiền…! Việc mua bán chuyển nhượng tương tự như Bảo Long với Bảo Sơn người ta vẫn làm được trong sự thỏa thuận. Từng bước tháo gỡ, giải tỏa để đi đến kết quả. Chứ không ai lạm dụng công quyền để lừa lọc, cưỡng bức đối tác mà thành. Bài học cũ kĩ này lại rất mới đối với kẻ bảo thủ cậy thế hại người.
“Bảo Sơn” đang bối rối trước “nguy cơ” buộc phải thanh toán cho Bảo Long hàng ngàn tỷ đồng giá trị thương hiệu của các đơn vị mà họ đã chiếm đoạt và hủy hoại! Nghe đồn họ ngả giá việc cứu nguy này khá cao…! Ông Nguyễn Hữu Khai trở nên quan trọng và đắt giá, có thể chẳng thua gì những nhân vật mà nước Mỹ đã niêm yết…!
Đối tượng chuyển nhượng trong hợp đồng chủ yếu là giá trị quyền sử dụng đất. Trong toàn bộ diện tích đất của Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long phần chủ yếu là đất thuê của Nhà nước theo hình thức trả tiền hàng năm nên không được phép chuyển nhượng. Ngoài ra lại có: 3.332,4m2 là đất nông nghiệp Nhà nước cấm mua bán chuyển nhượng. Rồi lại còn 1.168m2 mang tên cá nhân bà Lê Thúy Hằng. Những đối tượng chuyển nhượng nêu trên không đảm bảo điều kiện theo quy định của pháp luật.
Mang danh một cán bộ An ninh điều tra nhưng ông Phạm Hồng Hải Ninh không đủ kiến thức để nhìn nhận bản chất sự vụ. Cũng có thể do ảnh hưởng của “trời mây vần vỡ” mắt ông ta bị “quáng gà” giữa ban ngày…! Tai ông ta không còn chỗ để nhét những lẽ phải…!
Việc ông Nguyễn Trường Sơn chiếm đoạt pháp danh, thương hiệu Bệnh viện Đa khoa tư nhân Bảo Long rồi đổi tên thành Bệnh viện Đa khoa tư nhân Bảo Sơn sự thể đã lõa lồ. Chính ông Sơn - kẻ ngoại đạo làm càn cũng đã nhận ra điều đó trong cuộc họp mà cán bộ sở y tế TP Hà Nội chỉ giáo…! Bệnh viện là một lĩnh vực kinh doanh có điều kiện. Sở Kế hoạch đầu tư cấp giấy chứng nhận Doanh nghiệp còn phải có sự xem xét cấp chứng chỉ hành nghề Y của ngành Y tế. Tuy nhiên ông Sơn đã lừa dối cơ quan chức năng và “luồn lách” để đổi tên Bệnh viện Đa khoa tư nhân Bảo Long thành Bệnh viện Đa khoa tư nhân Bảo Sơn (Không thông qua ngành Y tế). Ngày 07 tháng 7 năm 2011 sau cuộc họp với sở Y tế Hà Nội ông ta đã phải ký vào văn bản với nội dung hoàn trả pháp danh và con dấu Bệnh viện Bảo Long. Tuy nhiên được sự bao che bênh vực một cách hồ đồ và ngang ngược của mấy ông cán bộ suy thoái phẩm chất. Ông Sơn lại trơ mặt chống đối lại chuyên ngành y tế. Liều mạng coi thường quy chế và bất chấp dư luận…! Không những không thực hiện việc trả lại pháp danh con dấu bệnh viện Bảo Long mà còn sai ông Trịnh Đình Cần người được ông Sơn thuê đứng tên pháp danh bệnh viện vừa chiếm đoạt được ra văn bản cho bệnh viện ngưng hoạt động…! Khiến cho hàng vạn người mất cơ hội chữa bệnh. Hàng trăm thầy thuốc và người lao động lương thiện mất việc làm. Máy móc , thiết bị , y cụ hàng tỷ đồng dần trở thành đống sắt vụn…! Việc thành lập một bệnh viện tư nhân đâu phải là dễ dàng. Trong lúc Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm chú trọng và động viên phát triển. Thế mà những cán bộ công quyền lại nỡ tiếp tay cho ông Sơn và ông Trịnh Đình Cần “Xóa sổ” một bệnh viện…! Ông Trịnh Đình Cần là ai mà sao cũng to gan, tàn nhẫn vậy ? Ông ta nguyên là vụ trưởng vụ tổ chức cán bộ của Bộ Y tế, vừa nhận quyết định nghỉ hưu “chưa ráo mực” mà sao chóng quên trách nhiệm với đồng nghiệp, với nhân dân như thế! Thật chẳng thể hình dung bụng dạ họ chỉ bằng quả bưởi mà lại lắm rác vậy!
Ông Phạm Hồng Hải Ninh bỏ chức năng “Điều tra viên”đóng vai thay thế ông Sơn vặn bẻ Lương y Nguyễn Hữu Khai và luôn cãi rằng: “…Giấy tờ mang tên ông Sơn cùng vợ con ông Sơn, con dấu ông Sơn đang cầm là pháp danh thuộc về ông Sơn…!” Cán bộ Công an điều tra mà như thế đấy…!
“Bảo Sơn” đang bối rối trước “nguy cơ” buộc phải thanh toán cho Bảo Long hàng ngàn tỷ đồng giá trị thương hiệu của các đơn vị mà họ đã chiếm đoạt và hủy hoại! Nghe đồn họ ngả giá việc cứu nguy này khá cao…! Ông Nguyễn Hữu Khai trở nên quan trọng và đắt giá, có thể chẳng thua gì những nhân vật mà nước Mỹ đã niêm yết…!
XuanVietnam blog
Há há lũ công an này nên bố thí tiền bằng cách quăng tiền vào mặt chúng nó, lũ tham ăn hốt uống. Vợ con của mấy thằng này không biết có giống nó hay không.
Trả lờiXóaMong thầy Khai, sức khỏe hồi phục trở lại, đầu óc minh nẫn và sáng suốt, để đấu lý với Bảo sơn và những CA mất hết tính người, để giành lại công ty và hoạt động trở lại.
Trả lờiXóaBác Sơn, bác giàu thế vẫn chưa đủ hay sao, hay lòng tham của con người ko có giới hạn, mà bác định cướp công ty của Bảo Long?.Ác giả ác báo, bác Sơn ạ.